Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 12 2018 lúc 16:40

Đáp án A

Ta có %U + %A+%G+%X=100% → %G=30%

→ Gen mã hóa cho mARN này có

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 6 2017 lúc 14:03

Chọn đáp án C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 2 2018 lúc 15:59

Đáp án : D

Do 2 mARN có số lượng nu bằng nhau

Vậy số lượng nu từng loại của mARN a là:

A = 405 x  17/27

X = 255 x 28/27

G = 255 x 32/17

U = 255 x  23/17

Vậy số nu của gen A là :

A = T = 255 + 345 = 600

G = X = 420 + 480 = 900

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 2 2017 lúc 13:52

Đáp án D

Ta có mARN có chiều dài là 3060 Å => 900 ribonuclêôtit

rA = Tg = 0,25 x 900 = 225

rU = Ag = 0,35 x 900 = 315

rG = Xg = 0,2 x 900 = 180

rX = Gg = 0,2 x 900 = 180

Số lượng nuclêôtit mỗi loại trong gen tổng hợp nên phân tử đó là:

A = T = Tg + Ag = 540

G = X = Gg + Xg = 360

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 6 2017 lúc 3:35

Đáp án A

Số rnu của mARN là ( 298 + 2) . 3 = 900

A : U : G : X = 1:2:3:4

Đặt A = x , U = 2x, G = 3x, X = 4x

→ x + 2x + 3x + 4x = 900

→ x = 90

→ A = 90, U = 180 , G= 270, X = 360

→ A = T = 270 , G = X = 630

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 9 2019 lúc 7:27

Đáp án D

Phân tử mARN dài 2142 Å → có tổng số nu là 630 nu

tỷ lệ A : U : G : X = 1:2:2:4

→ Vậy A = 70, U = G = 140 và X = 280

Phiên mã ngược thành ADN, chuỗi ADN này có: A = T = 70+140 = 210

G = X = 140 + 280 = 420

Bình luận (0)
Tiến Sĩ Nob
Xem chi tiết
Tiến Sĩ Nob
21 tháng 10 2021 lúc 16:25

Các bạn có thể bôi đen để nhìn rõ =))

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 10 2017 lúc 7:04

Đáp án C

- Số nuclêôtit của gen khi chưa đột biến:

+ N = (199 + 1) × 6 = 1200 nuclêôtit.

+{2A+2G=1200A=0,6G→{A=T=225.G=X=375.{2A+2G=1200A=0,6G→{A=T=225.G=X=375.

- Số nuclêôtit của gen đột biến.

+ Do chiều dài của gen đột biến không thay đổi so với gen chưa đột biến, ta có: N = 1200.

+{2A+2G=1200A=0,6043G→{A=T=226.G=X=374.{2A+2G=1200A=0,6043G→{A=T=226.G=X=374.

→ Gen đột biến: A = T = 225 + 1 = 226; G = × = 375 – 1 = 374.

→ Thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 2 2018 lúc 17:45

Đáp án C

- Số nuclêôtit của gen khi chưa đột biến:

+ N = (199 + 1) × 6 = 1200 nuclêôtit.

+

{2A+2G=1200A=0,6G→{A=T=225.G=X=375.{2A+2G=1200A=0,6G→{A=T=225.G=X=375.

- Số nuclêôtit của gen đột biến.

+ Do chiều dài của gen đột biến không thay đổi so với gen chưa đột biến, ta có: N = 1200.

+

{2A+2G=1200A=0,6043G→{A=T=226.G=X=374.{2A+2G=1200A=0,6043G→{A=T=226.G=X=374.

→ Gen đột biến: A = T = 225 + 1 = 226; G = × = 375 – 1 = 374.

→ Thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T.

Bình luận (0)